Những câu hỏi liên quan
Lê Vũ Ngọc Phúc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 11 2023 lúc 13:41

a: M là trung điểm của AB

=>\(MA=MB=\dfrac{AB}{2}\)

mà \(CD=\dfrac{AB}{2}\)

nên MA=MB=CD

Xét tứ giác AMCD có

AM//DC

AM=DC

Do đó: AMCD là hình bình hành

Xét tứ giác DCBM có

DC//BM

DC=BM

Do đó: DCBM là hình bình hành

b: DCBM là hình bình hành

=>DM//CB

=>\(\widehat{AMD}=\widehat{CBM}\)(hai góc đồng vị)

mà \(\widehat{CBM}=\widehat{ECD}\)(hai góc đồng vị, DC//AB)

nên \(\widehat{DMA}=\widehat{ECD}\)

Xét ΔEAB có DC//AB

nên \(\dfrac{ED}{EA}=\dfrac{DC}{AB}=\dfrac{1}{2}\)

=>\(ED=\dfrac{1}{2}EA\)

=>D là trung điểm của EA

=>ED=DA

Bình luận (0)
Naa Phạmm
Xem chi tiết
Vương Hương Giang
20 tháng 12 2021 lúc 15:17

Trong mp (ABCD), nối AN kéo dài cắt BC kéo dài tại E

⇒E∈(SBC)⇒E∈(SBC)

Do AD song song BE, áp dụng Talet:

Bình luận (0)
anh hai
Xem chi tiết
nguyễn thành đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 12 2023 lúc 19:03

Xét ΔADC có MI//DC

nên \(\dfrac{MI}{DC}=\dfrac{AM}{AD}=\dfrac{1}{2}\)

=>\(\dfrac{MI}{12}=\dfrac{1}{2}\)

=>\(MI=6\left(cm\right)\)

Xét hình thang ABCD có

M là trung điểm của AD

MN//AB//CD

Do đó: N là trung điểm của BC

Xét hình thang ABCD có

M,N lần lượt là trung điểm của AD,BC

=>MN là đường trung bình của hình thang ABCD

=>\(MN=\dfrac{AB+CD}{2}=\dfrac{6+12}{2}=\dfrac{18}{2}=9\left(cm\right)\)

Bình luận (1)
Huyền Khánh
Xem chi tiết
MUSIC BOSS ANIME - OFFIC...
Xem chi tiết
Amber Shindouya
27 tháng 6 2017 lúc 10:43

 Bài 1:

Vì AD // BC =>  Góc A cộng góc B bằng 180 độ. Mà góc A trừ góc B bằng 20 độ.

=> Góc A = (180 + 20) : 2 = 100 độ

Góc B = 80 độ. 

Vì AD // BC => Góc C cộng góc D bằng 180 độ .

Mà góc D bằng hai lần góc C => 3C = 180 độ

=> Góc C bằng 60 độ. Góc D bằng 120 độ.

Bình luận (0)
GV
11 tháng 9 2018 lúc 16:08

Bài 2 bạn xem hướng dẫn ở đây nhé:

Câu hỏi của Amber Shindouya - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Bình luận (0)
31-6.4 Lê Tư Hoàng QUâN...
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 12 2023 lúc 12:18

Xét ΔOAB và ΔOCD có

\(\widehat{OAB}=\widehat{OCD}\)(hai góc so le trong, AB//CD)

\(\widehat{AOB}=\widehat{COD}\)

Do đó: ΔOAB đồng dạng với ΔOCD

=>\(\dfrac{OA}{OC}=\dfrac{OB}{OD}=\dfrac{AB}{CD}=\dfrac{6}{9}=\dfrac{2}{3}\)

\(\dfrac{OA}{OC}=\dfrac{2}{3}\)

=>\(OC=1,5OA\)

\(\dfrac{OB}{OD}=\dfrac{2}{3}\)

=>\(OD=3\cdot\dfrac{OB}{2}=1,5OB\)

AO+OC=AC

=>1,5OA+OA=OC

=>OC=2,5OA

=>\(\dfrac{OC}{OA}=2,5=\dfrac{5}{2}\)

=>\(\dfrac{OA}{OC}=\dfrac{2}{5}\)

OB+OD=BD

=>BD=1,5OB+OB=2,5OB

=>\(\dfrac{OB}{BD}=\dfrac{2}{5}\)

Xét ΔADC có MO//DC

nên \(\dfrac{MO}{DC}=\dfrac{AO}{AC}\)

=>\(\dfrac{MO}{9}=\dfrac{2}{5}=0,4\)

=>MO=0,4*9=3,6(cm)

Xét ΔBDC có ON//DC

nên \(\dfrac{ON}{DC}=\dfrac{BO}{BD}\)

=>\(\dfrac{ON}{9}=\dfrac{2}{5}\)

=>ON=0,4*9=3,6(cm)

MN=MO+ON

=3,6+3,6

=7,2(cm)

Bình luận (0)
Le Hong Khanh
Xem chi tiết
chau tuan duy
Xem chi tiết